Hiệp đã khôn khéo đưa Chượp và Y Mai vào kế hoạch tiến thân của mình. Hiệp xếp Chượp vào hạng người hiền tài và hắn muốn đứng trên cái đầu trí thức đầy thông minh, giỏi giang của Chượp để lãnh đạo. Với sự khôn khéo, lọc lõi của Hiệp, Chượp không nhận ra bản thân mình và Y Mai đang bị Hiệp lơi dụng để thực hiện kế hoạch tiến thân của hắn. Vì thế sau khi đi thực tế rừng Đèo Khế, Chượp không ngần ngại hiến kế sách khôi phục cánh rừng trọc của Bách Thanh với Hiệp.
Sự phân hoá trong triều đình nhà Lê trở nên gay gắt. Vua Lê Lợi sức khoẻ ngày một yếu đi. Sau một đêm ngủ dậy đầy ác mộng, Lê Lợi đã ban lệnh giết Phạm...
Bọn xu nịnh cố tình làm cho Lê Tư Tề nổi nóng quát chửi khiến Lê Lợi càng thất vọng về con trai trưởng của mình. Ông quyết định chọn Lê Nguyên Long làm...
Ngày lên ngôi của đức vua Lê Lợi, Thị Lộ với trang phục lộng lẫy, uy nghiêm như một quận chúa. Khi Nguyên Long bị ốm Thị Lộ được Lê Lợi tin tưởng cho mời...
Nhận thấy viết Bình Ngô Đại Cáo là nhiệm vụ hết sức quan trọng, Đại Cáo sẽ được đọc to cho dân chúng khắp Đại Việt nghe nên ngoài ý nghĩa của từng sự kiện...
Lê Lợi chọn ngày Lập Xuân chuyển Đại bản doanh vào Hoàng Thành. Ông mở tiệc thiết đãi hoàng hậu Bạch Ngọc cùng vợ chồng Nguyễn Trãi và mời họ làm chủ khảo...
Sau hai mươi năm bị giặc Tàu dày xéo trong tủi nhục, đói nghèo, nước Đại Việt đã lại của người Việt. Lê Lợi mở tiệc khao quân và sắp xếp lại tổ chức bộ...
Đầu năm Bính Ngọ - 1426, Lê Lợi, Nguyễn Trãi cùng đại bản doanh tiến ra Đông Quan. Trước sự tấn công như vũ bão của nghĩa quân Lam Sơn, tướng gặc Vương...
Lê Lợi và Nguyễn Trãi rất tin vào mênh trời, cầu mộng, đó cũng là cơ hội cho bọn Lê Sát và Phạm Vấn lợi dụng để củng cố ngôi vị cho Nguyên Long, con trai...
Nhận thấy trang trại ở Lam Sơn rộng mênh mông, lại có mọi thứ hơn hẳn Lỗi Giang, đang lúc hòa hoãn, Thị Lộ đề nghị Lê Lợi chuyển đại bản doanh về Lam Sơn,...
Thị Lộ, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn đến diện kiến và được Lê Lợi tiếp đón thân tình. Lần đầu gặp gỡ gỡ với Bình Định Vương Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Thị Lộ...
Nhờ sự đông viên, khích lệ của Thị Lộ, Nguyễn Trãi đã viết xong cuốn “ Bình Ngô Sách”, trong đó binh pháp mà ông đưa ra chính là phép “ Tâm Công”, thu...
Buổi đầu gặp mặt mà Nguyễn Trãi và Thị Lộ như đã hiểu hết về nhau. Họ đã hẹn lời kết duyên nên vợ thành chồng . Hôn lễ của hai người đã diễn ra đúng rằm...