Khép lại phần 5 tác phẩm " Phố vẫn gió" của nhân vật tôi về người bà của cô bạn thân Thái Hằng. Bà Thái Hằng có cách ăn mặc và làm đẹp thời thượng. Bà dùng chấp để uốn tóc xoăn dợn sóng. Kiểu tóc đó làm cho bà có một vẻ đẹp vừa thân thiện vừa xa cách. Nó là vẻ đẹp mà chỉ những người phụ nữ trung lưu sinh ra và lớn lên ở Hà Nội từ trước hòa bình lập lại năm 1954 mới có được và cũng chỉ có họ mới có thể biểu hiện ra tự nhiên như thế qua tất cả những gian nan thăng trầm của thành phố này.
Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu...
Nhờ những sự đầu tư của Nhà nước, sự năng động của cán bộ như Trần Quốc Hoàng mà dân bản Nùng Xín nhà nào cũng đủ ăn, đủ tiêu, khá giả, chẳng còn hộ nghèo...
Tin Nùng Xín trồng ngô gối vụ chống đói thành công lan rộng ra khắp các xã trong huyện Tân Lập, khiến mọi người trầm trồ bàn tán và khen ngợi. Nhờ có...
Với những chứng cứ không thể chối cãi, Vương Quân Lịnh và Vương Xá Lình đã phải nhận tội. Tòa tuyên án bọn chúng phạm tội “Phá rối trật tự trị an” và...
Đang vào vụ chăm sóc ngô lúa mà Nùng Xín lại xảy ra chuyện khiến PCT xã Trần Quốc Hoàng như ngồi trên đống lửa. Anh quyết định phải xuống Nùng Xín gặp...
Chỉ trong vòng có mấy ngày mà tình thế đã thay đổi đến chóng mặt. Dân chúng H’Mông ở các nơi kéo nhau về Nùng Xín đông nghìn nghịt, số lượng đã lên đến...
Từ sau lễ hội Gầu Tào , Pinh không thiết làm việc gì nữa, anh thường cáo ốm nằm co ro ở nhà. Người vợ, dù Pinh chẳng yêu đương gì cũng đã mất về tay thầy...
Trở về từ Nùng Xín chưa đầy tháng, Vương Quân Lịnh lại xuống thăm người anh em kết nghĩa Thào Sính Lùng. Lần này hắn dắt theo một người trẻ tuổi tên là...
Trong những ngày lễ hội, Lẫm như người bị thôi miên si mê thầy mo Triệu đến mức ăn không ngon, ngủ không yên. Hình bóng Tráng A Pinh giờ chỉ còn vật vờ...
Từ ngày được thầy mo Triệu cúng “ma khô”, gia đình Thào Sính Lùng làm ăn ước gì được nấy. Duy chỉ có việc đường con cái là không được như ý khiến Sính...
Từ ngày về xã Nùng Xín công tác, Hoàng luôn trăn trở làm cách nào để người dân Bình Thanh được no cơm, ấm áo. Anh mang đất về Viện nghiên cứu xem chất đất...