Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Sau khi được Biền cung cấp thông tin về Bí thư Hòe đúng như những gì trong các lá đơn của người dân gửi đến, cùng “vũ khí bí mật” Biền mật báo riêng với...
Trong buổi đọc truyện trước chúng ta đã thấy chuyến tìm hiểu tại Thanh Lâm của 2 nhà báo Linh và Khâm gặp rất nhiều trở ngại. Mặc dù Linh đã bộc lộ thái...
Mải mê viết Linh đã bỏ quên luôn cái việc đi xuống Thanh Lâm để điều tra về sự lộng hành của Bí thư xã Phạm văn Hòe. Chỉ vì mang những tâm tư bực bội với...
Thưa quý vị! ở buổi đọc truyện trước chúng ta thấy trong câu chuyện chia sẻ, nhà báo Linh nhận ra bố mình không hề khô khan, khó tính mà ông luôn có sự...
Chuyến đi cùng mẹ tìm hài cốt của anh trai mặc dù gặp nhiều khó khăn bởi khung cảnh đã đổi thay nhiều, nhưng may mắn cuối cùng tâm nguyện của mẹ anh là...
Ở buổi đọc truyện trước sau cuộc cãi vã với trưởng phòng Nguyễn Quách về quan điểm
của người làm báo, Linh trở về nhà và trên cái nơi anh gọi là “chòi...
Thưa quý vị! Cuộc sống với nền kính tế thị trường đã làm thay đổi khá nhanh bộ mặt xã
hội sau những ngày giải phóng. Ba của nhà báo Hoài Linh là người đã...
Thiếu úy, Đại đội trưởng, nhà báo Trần Hoài Linh đã có 1 buổi tranh luận với cậu em trai là giám đốc 1 công ty tại TP.HCM về thăm bố mẹ, và người anh trai...
Thưa quý vị và các bạn ! Buổi đọc truyện hôm qua chúng ta đã chứng kiến khung cảnh chia tay của những người lính vừa bước ra từ cuộc chiến tranh khốc liệt...