Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Vân Thục một lần nữa quan hệ bất chính với Giám đốc Sán Lùng. Cô từ Móng Cái trở về Seo Sơn ngay lập tức cho thu gom chè búp cho kịp chuyến hàng. Loại...
Công ty của Hà Trọng Căn giờ đây đã trở thành một mô hình sản xuất đáng nể trong con mắt của giám đốc Phạm Bá Long một thương binh đã thành công trên...
Tình cảm của Dung với Tấn ngày càng thêm đậm đà. Tấn được giao thực hiện xây dựng đập dẫn nước cho công ty nên anh ăn ngủ ở công trường khiến Dung càng...
Sau thất bại Hà Trọng Căn quyết tâm vượt qua khó khăn. Cuối cùng anh cũng đã thực hiện phủ hết ba mươi hecta chè đầu xuân, những bầu chè gặp mưa xuân đã...
Bị chủ tịch xã Tấn Phong làm bẽ mặt khiến ấm ức trong lòng Nguyễn Uyên càng dâng cao, ý định trả thù càng được quyết tâm. Mối quan hệ của Vân Thục và Tư...
Bản Cọ Sơn sớm trở thành bản tiêu biểu của Seo Sơn về nếp sống văn hoá mới và đặc biệt là thành công xây dựng cánh đồng chuyên canh lúa nếp Quà Đen. Sau...