Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Từ ngày Thùy nhập ngũ đến hôm nay đã được năm năm bảy tháng hai mươi mốt ngày . Từ ngày Thùy đi, bà Thân nghĩ ra cách xin những đám sỏi nhà Đầu khi ông ấy...
Chỉ còn vài ngày nữa là Thùy lên đường nhập ngũ mà câu chuyện tình cảm của Thùy và Hiền còn dang dở. Hiền , bỏ lại sau những sự kiêu hãnh của người con...
Đêm trước ngày chia tay Thoảng lên đường nhập ngũ, cách một con ngõ nhỏ ở phía Tây đường, cả nhà Thùy cũng vẫn đang còn thức. Thùy đang sắp lại đống sách...
Trúng tuyển, nhận quyết định nhập ngũ, Thoảng về thăm nhà. Bữa cơm liên hoan cho Thoảng đi bộ đội vẫn đông như ngày Thoảng đi học nhưng không khí có vẻ...
Làng hứng chịu đợt tấn công đầu tiên của giặc Mĩ bằng những tiếng nổ rợn người và những tiếng ù ù như sấm liên hồi. Con trâu của ông Sửu đang cày trên...
Chuyện gia đình Hiền bị quy là thành phần địa chủ có nợ máu với nhân dân khiến thầy Hiền hận mà bỏ làng đi khai hoang Tây Bắc, chị em Hiên bị xa lánh,...
Sau buổi giúp mẹ con Hận chặt tre nộp cho nhà trường, Thỉnh bỗng thấy Hận thay đổi nhiều so với cái hồi Thỉnh gặp Hận ở đồng Thi Xá. Cái nhìn của Hận dành...
Đắn đo mãi Thùy mới dám nói ra chuyện mình quyết định bỏ học. Bà Thân biết tin rất buồn nhưng vì khoản đóng góp để trọ học cao quá bà không lo nổi nên...
Ông Thỉnh bỗng thấy áy náy chuyện bấy lâu nay không quan tâm tới mẹ con Thành, đứa em gái không được may mắn vì phải nghe theo lời bố và anh trai. Qua nhà...
Trong làng, Thoảng đi học cũng được gần nửa năm, ông Thuận rời làng cũng được chừng một năm rồi. Một người là đi thoát li để nay mai sẽ là cán bộ làm rạng...