Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Hoa có một đôi chân đẹp, thẳng và hấp dẫn đến sững sờ. Không chỉ có đôi chân đẹp mà nhan sắc của cô cũng đẹp gần như toàn diện. Nhiều người ở cái xóm...
Truyện dài Vết Thương Hoa Hồng kể về cuộc sống u hoài, đau đớn của một cô gái xinh đẹp, dịu hiền, tên gọi Hoa, đã bị hủy hoại nhan sắc trong một lần bị...
Võ Nguyên Giáp và Tổng bộ Tổng Tham mưu đã hoạch định kế hoạch kháng chiên và kế hoạch mùa khô. Lực lượng quân sự của địch và ta lúc này chênh lệch quá...
Điều Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp lo lắng nhất là một số đơn vị lực lượng nhỏ, vũ khí yêu vẫn giữ cách đánh trận địa chiến không phát huy được...
Pháp tiếp tục điều thêm quân về Hà Nội và Hải Dương. Bác dặn: Phải làm sao kéo dài được thời gian mà tổn thất thấp nhất, giữ được lực lượng chuẩn bị cuộc...
Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương yêu cầu ta phá bỏ tất cả chướng ngại vật để quân Pháp được đi lại trên đường Đồ Sơn- Hải Phòng. Võ Nguyên Giáp nhận...
Thực dân Pháp nổ súng gây hấn tại Hải Phòng. Bác Hồ chỉ đạo tất cả trong tư thế chiến đấu nhưng không gây đụng độ thêm, lấy tự vệ là chính. Bác yêu cầu...
Bản Tạm ước Việt Pháp được kí xong khiến cho nhiều người trong phái đoàn băn khoăn, nhất là Hoàng Minh Giám. Hiểu được nỗi lòng của Giám, Bác Hồ đã phân...