Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Xuân Hương rời trấn Yên Quảng về Thăng Long kêu oan đến Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất cho chồng. Nhưng Chất né tránh giao cho Trần Quang Tĩnh giữ chức Quan...
Sau ba năm Xuân Hương chịu đại tang mẹ, cuối 1816, Trần Phúc Hiển đón Xuân Hương từ kinh thành Thăng Long về làm dâu dinh thự Hải Đông trấn Yên Quảng....
Mùa xuân năm Quý Mùi (1813) , Phúc Hiển chính thức ngỏ lời yêu với Xuân Hương. Hai người đã làm lễ ăn hỏi vào mùa thu năm ấy. Nhưng rồi mùa xuân đến, lễ...
Hồ Xuân Hương gặp Trần Phúc Hiển – Tri phủ Tam Đái trong một lần nàng đi buôn xa, lên thành Sơn Tây năm 1810. Sau buổi gặp gỡ nhân duyên ấy hai người như...
Sau khi người vợ cả là Đoàn Thị Huệ qua đời, Nguyễn Du tìm được bến đỗ mới với người vợ kế họ Võ quê ở Tiên Điền vào năm 1799. Sau đó là những tháng ngày...
Xuân Hương viết thư gửi Đội Kình nói không muốn sống cuộc sống chồng chung nữa. Cuối thư là bài thơ “ Khóc ông Tổng Cóc”. Đội Kình nổi giận khi thấy Xuân...
Bước vào cuộc sống vợ chồng thực, Xuân Hương phải đối mặt với thực tế. Về quê chồng, nàng bị ghẻ lạnh, thị phi bởi cách sống không phù hợp với thôn quê....
Sau chuyện Đội Kinh – Chiêu Hổ giải được câu đối của Xuân Hương, nhân duyên đã đưa chàng đến nhà nàng thơ. Năm 1801, chàng đã chính thức hỏi nàng thơ về...
Xuân Hương đã 22 tuổi. Xuân Hương nghe lời mẹ mở nhưng mối tình đầu dẫu chỉ là trong mộng với Ngyễn Du đâu dễ dứt ra được. Năm 1796, Xuân Hương nghe tin...