Năm 1991, hai nước Việt Nam- Trung Quốc chính thức bình thường hóa thông qua việc ký kết Hiệp định mậu dịch Trung Việt và hiệp định tạm thời về việc xử lý công việc biên giới. Hàng hóa xuất đi nhập về tấp nập. Nhận thấy cân đồng hồ rất cần thiết với đời sống nên cô xin phép bố mẹ chồng cho mình được kinh doanh riêng mặt hàng này. Sau khi tìm hiểu thị trường, bà Huê đồng ý ngay nhưng với điều kiện là cô phải kinh doanh chung với bà.
Cục và Cù Lao theo gia đình tản cư lên Phú Đa và ở lại nhà dì Năm Chi. Nhưng Phú Đa lại bị giặc tràn đến. Bà con lại phải di tản lên Bến Dầu. Cù Lao được...
Cù Lao được giao nhiệm vụ giữ kho vũ khí quân sự . Bà con làng Hòa Phước dốc lòng dốc sức chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sau khi Pháp đã quay trở lại miền...
Nhiều tin đồn trái ngược giặc đã chiếm Tuý Loan, phía Đà Nẵng. Người dân tản cư càng đông. Nhưng nhiều người vẫn lo cày cuốc làm ăn, không rời khỏi làng....
Ngoài việc dạy học, Cục và Cù Lao còn được tham gia làm công tác quần chúng. Nhờ đó mà những người như bà Hiến, ông Bốn Rị đã biết nhìn xa trông rộng và...
Cục và Cù Lao lại được chú Năm Mùi đề bạt làm trợ giảng cho lớp học tổ chức buổi tối ở chợ. Thầy giáo mới của lớp là anh Bẩy Hoành. Trong buổi lễ khai...
Cù Lao theo anh Sáu ra ở ngoài Đà Nẵng để học tập nhưng Đà Nẵng lại bị quân Pháp chiếm đóng rất bất ổn, Cù Lao phải về lại làng Hoà Phước ở với anh Bốn...
Những đứa trẻ của làng Hòa Phước đã được đến trường và chúng luôn luôn tìm cách để lấy tin tức từ những tên mật thám về cho anh Bốn Linh. Thầy Lê Hảo và...
Anh Bốn Linh trở về nhà thông báo tên Phán Ninh con Phó Xáng là mật thám. Theo sự phán đoán của anh Bốn, Phán Ninh hiện đang lui tới ở nhà bà con thân...
Anh Bốn Linh bận công tác, chú Năm và bà con trong làng mỗi người một tay đến giúp gia đình anh khi tằm lớn. Nhà anh Bốn Linh đông vui như có hát bội ....
Ngoài lúc học ở nhà thầy Lê Hảo, Cục, Cù Lao , và bọn trẻ trong làng còn phụ giúp gia đình chăn trâu, trồng dâu nuôi tằm, nghề rất phát triển ở làng Hòa...