Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Cưởi nhận thấy đội chuyên canh trồng rừng Cọ Sơn đã đi quá xa trong việc khai thác gỗ quý rừng Khe Cút. Hắn gấp rút hợp lí hoá việc khai thác này bằng...
Sau công trình phai Khe Măng, xã Seo Sơn trở thành điển hình của huyện của tỉnh. Uy tín Triệu Văn Cưởi cũng được nhân lên cùng với số tiền hắn có được từ...
Ba Tòng theo Cưởi về Seo Sơn được bố trí về đội sản xuất chè. Vốn là người đa mưu túc kế từ bé nên hắn đã nhanh chóng có mưu mẹo thu phục người khác khiến...
Cưởi sai ông An, đội trưởng đội sản xuất ngói ở Seo Sơn tráo đổi dầu dọc lô ngói do Lâm chỉ đạo kĩ thuật khiến lo cả lô ngói bị thấm nước, xếp loại C. Hắn...
Chủ tịch xã Hà Đình Đông phật ý khi bị lép vế hơn Cưởi. Ông có ý định đẩy Cưởi vào chiến trường nhưng hắn đã bày mưu để bắt tại trận ông với mẹ tại nhà....
Cưởi khôn ngoan thu phục được tất cả các đội trưởng của Seo Sơn một cách êm thấm. Họ không phải lo giấu diếm những chuyện chia chác công điểm hay những...
Với kinh nghiệm mánh khoé lọc lõi, Cưởi dù ham chơi lười học nhưng cũng tốt nghiệp bổ túc cấp hai và trung cấp nông nghiệp của tỉnh. Cưởi về xã được bầu...
Nhà nước có chủ trương đưa lực lượng không có công ăn việc làm lên miền núi khai hoang. Thế là Cưởi theo mẹ lên bản Đá Vách của người Dao. Nó bỗng thích...
Trần Văn Cưởi mồ côi cha từ năm 6 tuổi. Trong đám tang của bố nó nghe mọi người nói chuyện mới biết bố vốn là con nuôi của một bá hộ và được cho ăn học tử...
Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nhiều nghị quyết của Đảng đã chỉ ra nhiệm vụ của cán bộ đảng viên trong việc làm kinh tế và hướng dẫn nhân dân,...