Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Gặp những người trong hội pê đê, Ân chợt nghi ngờ điều gì đã giúp mình không phơi bày bản thân, bộc lộ thiên tính như nhóm người kia? Là kì vọng của mẹ...
Ân đi tìm chị Ánh mà giờ đây chính cậu cũng không còn nhớ gương mặt chị. Không còn tăm hơi tin tức gì của chị, cả sông Di giờ đây cũng khác xa trong miêu...
Ba chàng trai ngồi ghe từ Tân Quới đi Bình Khê gặp câu chuyện của ông chủ ghe bận rộn với những người đàn bà sống dọc bên bờ sông Di. Ông cho biết có tới...
Bọn Ân đã ở cách xa Sài Gòn gần 500 cây số, như thể đã thoát xa nỗi ám ảnh nào đó mà nó không còn khả năng đuổi kịp mình. Ba người đang trôi theo một cái...
Cả ba con người xa lạ bỗng nhiên nhập thành một nhóm đã không còn cảm thấy bỡ ngỡ vì có những điểm chung. Họ đã tận mắt chứng kiến Sông Di tháng bẩy mưa...
Khi Tú, người yêu đồng giới làm đám cưới thì Ân quyết định lên kế hoạch cho chuyến đi khám phá sông Di. Cách Sài Gòn gần 500km, con sông nhiều bí ẩn, con...
Từ buổi đọc truyện hôm nay, mời quí thính giả đón nghe tiểu thuyết “Sông” của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. "Sông" dày gần 300 trang kể về nhân vật chính cùng...
Thỉnh nhận được tin con trai bị thương đang nằm điều trị ở bệnh viện 3 bên Hải Dương. Thoảng bị thương trong trận đánh ở cửa ngõ Sài Gòn, vết thương không...
Người dân làng mong ngóng tới ngày giải phóng miền Nam tới gần để được đón trai làng trở về. Nỗi mong ngóng còn lớn hơn nhiều ở các bà mẹ khi để phần cho...
Bà Thân vừa ngả lưng xuống giường thì nghe tiiếng chân chạy rầm rập sau lưng nhà. Tiếng ai như tiếng bà Huyện nhắc đến tên Thoảng và Thùy khiến bà không...
Hiền quyết định xin thầy cho cô đi dân công hỏa tuyến . Cô cho rằng đi đợt này có hai điều tốt cho gia đình. Thứ nhất, đóng góp cho kháng chiến gia đình...