Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Vợ Thượng Tứ sinh con trai rất ngộ nghĩnh. Vợ chồng ông Hội đồng vui mừng khôn tả. Cô Hai Khoẻ thấy ông Hội đồng cưng con trai của Ba Mạnh quá sợ rằng cha...
Đám cúng tuần bà Kế hiền xong rồi, cô Ba Mạnh trở về nhà cha mẹ, cô Ba Ngọc cũng trở về nhà chồng, Thượng Tứ ở một mình luôn buồn lòng trách phận. Đôi lúc...
Từ hồi mẹ mất, Thượng Tứ đã thay đổi tính nết rất nhiều. Cậu không đi chơi bời nữa mà quan tâm, chuyện trò với những gia đình tá điền nhiều hơn. Chứng...
Cái chết của bà Kế hiền và sự việc cô Hai Hẩu đi lấy chồng đã dạy cho Thượng Tứ một bài học cay đắng khiến cậu không thiết tha đi chơi bời nữa mà lo...
Đang lo liệu về sự li dị vợ thì vô tình Thượng Tứ đọc được trên tờ Nhật trình tin hỷ báo ngày làm lễ giao duyên của cô Hai Hẩu và M. Ngô Thừa Kế, phó lục...
Bà Hội đồng qua Mỹ Hội thăm bà Kế hiền, thông báo cho bà biết cô Ba Mạnh đã có thai. Thượng Tứ lên Mỹ Tho đeo đuổi vợ chồng thày Thông Hàng làm mai cho cô...
Thượng Tứ đã được gặp mặt cô Hai Hẩu. Cậu tìm lời chọc ghẹo mà không bị cô rầy la, còn đồng ý đi chợ mua đồ. Bà Kế hiền đi thăm thông gia về thì buồn vô...
Vay được một ngàn đồng bạc, Thượng Tứ trở về nhà vợ với thái độ lỗ mãng. Ông Hội đồng không chịu được sự vô lễ của con rể đã mắng nhiếc Thượng Tứ. Điều...
Vì muốn ông Giáo Chuột xoá món nợ cho mình mà thầy Thông Hàng đã sắp đặt ép Thượng Tứ vào thế bất lợi và có thể mang lại món lời cho ông Giáo Chuột. Khi...
Thượng Tứ xin tiền không được thì nổi giận bỏ đi. Thầy Thông khuyên Thượng Tứ không nên vay tiền thì Thượng Tứ lĩ lẽ con nhà giàu nếu không biết tiêu xài...
Từ khi sinh ra Thượng Tứ, bà Kế hiền tìm mọi cách để có nhiều tiền và của cải cho con có sẵn gia tài lớn mà hưởng, song chẳng biết dạy cho nó biết cách...
Ông Kế hiền Toại chết đã lâu rồi, mà trong quận Chợ Gạo ai cũng nhớ tên của ông. Người ta nhớ đến ông không phải nhớ đến một người có quyền lực hay ban...