Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Đoàn Việt Nam tại cuộc họp ở Đà Lạt không chấp nhận việc Pháp đòi áp đặt một Liên bang Đông Dương do cao uỷ Pháp điều hành. Võ Nguyên Giáp đã đứng lên...
Cuộc họp toàn thể lần thứ hai của Đoàn Việt Nam tại Hội nghị trù bị Đà Lạt kết thúc mà không mang lại kết quả nào. Trong cuộc hội đàm này, phía Pháp dùng...
Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng đi đón cụ Khôn Duy – phu nhân của cụ Hồ Học Lãm. Đứng trên bến PhúcTân, hai người nhớ lại những giờ phút thực sự xa đất...
Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam và Cố vấn Vĩnh Thuỵ đến gặp Bác Hồ đề xuất ý tưởng cử đoàn ngoại giao sang Trùng Khánh cảm ơn Tưởng Giới Thạch. Bác...
Nguyễn Tường Tam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao không muốn đi theo con đường của Việt Minh mà chọn con đường của chủ nghĩa Tam dân. Ông muốn dựa và Hoa Kỳ giúp...
Luật sư Nguyễn Mạnh Tường là một nhà trí thức yêu nước. Không muốn tham gia chính trị nhưng sau khi được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông rất có thiện cảm...
Hoa Kỳ không chấp thuận đề nghị của Chính phủ Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi khắp năm châu, bốn biển để đòi quyền tự do, dân chủ chính đáng cho dân...
Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chuẩn bị họp phiên đầu tiên để thành lập Chính phủ mới. Để có một chính phủ lâm thời có đầy đủ thành phần...
Phan Anh đang thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ Trần Trọng Kim đi thuyết phục Hồ Chủ tịch về việc phân chia vùng quản lý trên phạm vi cả nước. Từ một người...
Chính quyền Cách mạng non trẻ đứng trước tình hình “nghìn cân treo sợi tóc”, rất cần những nhà yêu nước, những trí thức tham gia gánh vác việc cho đất...
Bác Hồ đã chọn làng Đình Bảng làm địa điểm dự bị cho cuộc họp Quốc hội kỳ đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bác nói “Đó là nơi phát tích dựng...
Võ Nguyên Giáp là người luôn tìm tòi. Ông đã tìm hiểu nhiều trí thức xuất sắc học ở Pháp về, hiểu được thân phận của họ .Ông luôn nhớ lời cụ Phan Bội...