Biết Nguyễn Du là con Xuân quận công Nguyễn Nghiễm có tài văn võ, Vua Gia Long rất mừng. Ngài tin rằng dùng được người như Nguyễn sẽ lôi kéo được bao sĩ phu phía Bắc. Quốc gia sẽ có người trụ cột. Chính vì vậy, khi Nguyễn Du cáo quan, vua Gia Long vô cùng tức giận. Vì sợ Nguyễn Du tụ tập lực lượng chống lại nhà vua ở xứ Nghệ, vốn là vùng đất có học, nghĩa khí gan góc, Vua Gia Long tiếp tục sai thảo, triệu Nguyễn Du lại Kinh. Lần này công việc của Nguyễn là ghi chép các bản tấu...
Tiểu thuyết “ Đường về Thăng Long” bắt đầu bằng chuyến đi của đại tướng Võ Nguyên Giáp, lúc bấy giờ là Bộ trưởng Bộ Nội vụ từ Hải Phòng về đến Thăng Long....
Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật...
Vua Nguyên Long bị hạ độc và không thể cứu chữa. Thủ phạm là Lê Nguyên Sơn. Thị Lộ và Nguyễn Trãi bị bắt giam. Thị Anh yêu cầu phải xử án tử ngay để còn...
Năm Nhâm Tuất 1442, triều đình tổ chức một cuộc duyệt binh lớn tại Chí Linh. Nhà vua đã thăm viếng ngôi chùa thờ phật hoàng Trần Nhân Tông cùng Thiền Sư...
Năm Nhâm Tuất 1442, triều đình tổ chức một cuộc duyệt binh lớn tại Chí Linh. Nhà vua đã thăm viếng ngôi chùa thờ phật hoàng Trần Nhân Tông cùng Thiền Sư...
Tin Tiệp Dư Ngọc Dao mang long bị lộ ra ngoài. Ngọc Dao bị Thị Anh lập kế vu oan. Để đảm bảo an toàn cho Ngọc Dao, vua Nguyên Long giao cho Thị Lộ tạm cho...
Nguyễn Trãi và Thị Lộ được giao nhiệm vụ vô cùng quan trong đó là chuẩn bị cho kì thi đầu tiên của triều đình để chọn trạng nguyên, tiến sĩ , khắc tên...
Thị Bí vì không biết giữ gìn nên nhan sắc ngày càng giảm đi, cộng với thói ghen tuông, ích kỷ, đố kỵ, hãm hại nàng phi mới của nhà vua là Thị Anh nên bị...
Trong niềm khao khát, thôi thúc muốn làm nhiều việc tốt đẹp cho dân giàu, nước mạnh, sau chuyến vi hành phương Nam, Nguyên Long đã quyết định đổi niên...
Nguyễn Trãi được mời trở lại kinh đô. Ông được vua giao làm giám khảo cuộc thi hát dân ca và chỉnh đốn lại việc thi cử cho triều đình. Trong đó, bắt đầu...