Đầu năm có đợt lấy người đi học lái tầu cuốc ở Hải Phòng, Thoảng có ý xin phép bố mẹ được thoát li. Vợ chồng ông Thỉnh lại lo bán thóc lấy tiền sắm sanh cho con lớn đi học nghề xa nhà. Tuy Thoảng không được ăn học tới nơi tới chốn nhưng nay có điều kiện đi học lấy cái nghề, được thoát li khỏi đồng ruộng như bác nó cũng vẫn còn tốt. Trong làng, có nhiều người muốn được mở mày mở mặt bằng còn đường học vấn cũng không được vì thành phần gia đình từng là địa chủ, như cái Hiền, con nhà ông Thuận.
Ngoài lúc học ở nhà thầy Lê Hảo, Cục, Cù Lao , và bọn trẻ trong làng còn phụ giúp gia đình chăn trâu, trồng dâu nuôi tằm, nghề rất phát triển ở làng Hòa...
Trong lúc chờ đợi trường mới, Cục và Cù Lao được anh Bốn Linh cho đến học ở nhà thầy Lê Hảo. Thầy Lê Hảo đã cải cách hoàn toàn nội dung giảng dạy. Thày...
Chú Hai Quân dắt Cục và Cù Lao đi thăm làng. Những cảnh vật và con người nơi thôn quê làm chú Hai xúc động và mờ mờ nhận thấy ý nghĩa chữ đất nước và sông...
Ở buổi đọc truyện trước, tiểu thuyết “Quê nội” đưa người nghe trở lại với những ngày tháng chú Hai Quân bị bọn bị đế quốc phong kiến áp bức, cực chẳng đã...
Trước cách mạng tháng Tám, chú Hai Quân bị đế quốc phong kiến áp bức nên phải bỏ làng, bỏ người vợ cả ra Cù Lao Chàm sinh sống. Ở đây, chú Hai lấy một...
“Quê nội” được nhà văn Võ Quảng kể về câu chuyện xảy ra tại chính quê hương mình, ấy là làng Hoà Phước, tỉnh Quảng Nam. Câu chuyện bắt đầu sau Cách mạng...
Tại đồn Hố Chuối, các quan bàn chọn ngày làm lễ mở đồn. Trong khi ấy, những cơ, ngũ, đội được giữ súng cũng như các khí giới đều luyện tập kỹ càng. Binh...
Tuy chiếm được quả đồi chùa Luộc hạ nhưng cánh quân phía trên của tướng Gồ vẫn không thể nào vượt khỏi vừng đồi núi nghĩa quân mai phục. Mặc dầu bị hỏa...
Trận đánh Yên Thế này do quan sáu Gồ cầm quân và trận đánh điểm chính là đồi Cao Thượng. Đồi Cao Thượng không cao lắm nhưng trấn giữ hết các ngả đường từ...