Ông Chánh Hậu- nhân vật chính trong truyện là hiện thân của lòng từ thiện, ý chí quật khởi của một dòng họ đầu thế kỉ 19 trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp ở vùng đất Yên Thế. Ông cũng là người làm ra giống Cam sành nổi tiếng nhưng đã phải gánh chịu những bi kịch từ tư duy sai lầm “duy ý chí”. Bên cạnh câu chuyện về giống cam sành Bố Hạ, rộng lớn hơn là tinh thần quật khởi của nhân dân Bắc Giang nói chung và nhân dân huyện Lạng Giang nói riêng trong cuộc nổi dậy mùa thu tháng Tám năm 1945...
Sang đầu năm học lớp mười hai, khi Loan từ nhà lên nhập trường thì hay tin Nhân đã đỗ vào đại học xây dựng, chuẩn bị nhập học. Nhân đến trường tìm gặp...
Sau khi cảnh cáo Loan, bà Trung kèm cặp Nhân một cách sát sao hơn với sự giúp đỡ của hai đứa con gái. Kim Đức bắt gặp Loan và Nhân âu yếm, tình tứ với...
Tiểu thuyết “Hạnh phúc đơn Sơ” miêu tả đời sống của cư dân vùng núi thông qua hình ảnh nhân vật Loan, một người con gái bồng bột yêu đương và bị gia đình...
Mặc dù biết ông Hội đồng không cho con gái về nhà chồng và thái độ đoạn nghĩa của vợ nhưng Thượng Tứ ra về với tâm trạng nhẹ nhàng. Trở về nhà, Cậu quyết...
Vợ Thượng Tứ sinh con trai rất ngộ nghĩnh. Vợ chồng ông Hội đồng vui mừng khôn tả. Cô Hai Khoẻ thấy ông Hội đồng cưng con trai của Ba Mạnh quá sợ rằng cha...
Đám cúng tuần bà Kế hiền xong rồi, cô Ba Mạnh trở về nhà cha mẹ, cô Ba Ngọc cũng trở về nhà chồng, Thượng Tứ ở một mình luôn buồn lòng trách phận. Đôi lúc...
Từ hồi mẹ mất, Thượng Tứ đã thay đổi tính nết rất nhiều. Cậu không đi chơi bời nữa mà quan tâm, chuyện trò với những gia đình tá điền nhiều hơn. Chứng...
Cái chết của bà Kế hiền và sự việc cô Hai Hẩu đi lấy chồng đã dạy cho Thượng Tứ một bài học cay đắng khiến cậu không thiết tha đi chơi bời nữa mà lo...