Hiệp đã khôn khéo đưa Chượp và Y Mai vào kế hoạch tiến thân của mình. Hiệp xếp Chượp vào hạng người hiền tài và hắn muốn đứng trên cái đầu trí thức đầy thông minh, giỏi giang của Chượp để lãnh đạo. Với sự khôn khéo, lọc lõi của Hiệp, Chượp không nhận ra bản thân mình và Y Mai đang bị Hiệp lơi dụng để thực hiện kế hoạch tiến thân của hắn. Vì thế sau khi đi thực tế rừng Đèo Khế, Chượp không ngần ngại hiến kế sách khôi phục cánh rừng trọc của Bách Thanh với Hiệp.
Mặc dù bị địch tra tấn dã man nhưng Sào quyết không khai một lời. Anh tình nguyện ở lại trong ngục tù của địch để thu hút sự chú ý của chúng, giữ bí mật...
Mùa cốm tới với làng Cam Đồng. Ông Yểng thấy vui vui trong lòng. Ông thì say sưa nghiền diêm sinh làm thuốc súng. Cắm và Mòn đã thuyết phục Cai Sẩu và anh...
Cai Vàng bị bắn chết, thời kì yên ổn của quân đội Pháp ở vùng chiếm đóng đã chấm dứt. Dân Cam Đồng đã công khai súng đối chọi với súng . Sự kiện này là...
Được sự giác ngộ cách mạng của những người cán bộ như Sào, Tố, cả làng U Sung nhất trí đồng tâm xin vào Việt Minh, công khai đối mặt với thực dân Pháp....
Va chưa kịp thông báo lệnh của cấp trên thì Kim đã đột nhập nhà lí Tăm, khống chế bắt hắn phải viết giấy cam đoan không đi theo Tây nữa. Hành động manh...
Làng Thác đã thành làng của cách mạng, ta tiếp tục mở rộng và củng cố cơ sở làng Giềng, làng Hẻo và U Sung. Mòn đã bắt đầu tuyên truyền Việt Minh cho...
Ông Yểng có ba người con gồm Sẩu, Sào và Tiển. Tiển là con út trong gia đình. Tuổi mười ba em đã nhận ra sự kìm kẹp của bè lũ tay sai, thực dân với làng...
Tố đã sống những ngày dài đói khổ, hiểm nguy, bất trắc. Cái chết có thể đến ngay trong gang tấc, vì anh phải giáp mặt với một kẻ thù có chính quyền, có...
Bọn tề ác không chỉ ngày đếm lùng sục săn lùng người lạ, bắt dân nộp thuế thân, thóc gạo, lợn gà cho đồn Tây mà chúng còn lấy nước chạy cối ngàn độc quyền...
Trước tình hình khẩn thiết Việt Minh trở lại địa bàn hoạt động, tổng đoàn Ngao, cho họp các binh thầu, giáp trưởng, chức dịch xã Cam Đồng .Hắn thông báo...
Tiểu thuyết “Chim én liệng trời cao” của nhà văn Ma Văn Kháng là khúc ca đẹp, hùng tráng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của người dân vùng núi rừng...