Trận địa như bị cày xới bởi hàng loạt pháo bắn ra từ máy bay Mỹ. Xuân bị những tia lửa phụt vào lưng tưởng chừng khó mà sống sót. Trong bom đạn lòng Xuân nao lên cảm xúc khi chứng kiến các cô gái cứu thương bất chấp hiểm nguy lao ra băng bó cho thương binh. Xuân và các chiến sĩ đau lòng trước sự hy sinh của Đương - đồng chí quan trắc trẻ măng. Xuân nghẹn ngào trước những di vật để lại của Đương.
Minh bỏ nhà Nhung ra đi trong trạng thái bơ phờ, mệt mỏi. Lang thang bên bờ hồ Hoàn Kiếm, cảnh vật bỗng nhắc Minh ôn lại cả thời kì đau yếu với bao sự khổ...
Rũ bỏ bộ trang phục tân thời, Liên quay lại với bộ quần áo quê mùa và tiếp tục với công việc bán hoa của mình. Tình cờ Liên bắt gặp Minh trong tình trạng...
Từ khi khỏi mắt, Minh thường xuyên vắng nhà. Liên không âu yếm, khuyên ngăn chồng nữa mà nàng đối phó bằng tấm lòng nhẫn nại. Theo lời khuyên của Văn,...
Sau phẫu thuật, mắt Minh đã sáng trở lại, chàng thấy mọi vật đều tốt tươi lên, chỉ mình Liên là xấu đi nhiều. Trong lúc Minh đang tìm lục đọc lại bức thư...
Từ khi Văn đến nhà báo điều đình, thương lượng với ông chủ nhiệm thì món tiền nhuận bút của Minh được tăng ngay, và trong ba tháng, tháng nào chàng cũng...
Văn đưa bác sĩ đến nhà khám lại mắt cho Minh, bác sĩ kết luận bệnh của Minh mổ xong sẽ khỏi, chi phí mổ hết một trăm đồng. Minh sung sướng và mày mò viết...
Một tháng qua. Một tháng đã làm thay đổi hẳn tâm trạng và suy nghĩ của Minh. Chàng cảm thấy tình thương yêu của Liên đối với mình đã đổi sang tình thương...
Hai hôm sau ngày bị ngã, tuy mí mắt Minh bớt sưng nhưng hễ có tia ánh sáng lọt vào con ngươi lại chảy nước mắt giàn giụa và nhức buốt. Liên tạm nghỉ việc...
Kì thi vấn đáp thủ khoa, Minh đỗ đầu. Hai vợ chồng rủ nhau đi ăn cao lâu mừng Minh thi đỗ. Bữa ăn tiết kiệm, giản dị mà với hai người lại hạnh phúc và...
Chàng thư sinh tên Minh có vợ là Liên, một cô gái xinh đẹp, duyên dáng, người làng Ngọc Hà, làm nghề trồng và bán hoa. Liên là bạn của anh từ thuở nhỏ....
Tác phẩm văn học lãng mạn “ Gánh hàng hoa” của tác giả Nhất Linh – Khái Hưng, giai đoạn 1930-1945 miêu tả cuộc sống của tầng lớp trí thức nghèo tại Hà...