Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Những cử chỉ của vợ chồng Tư Mắm tại quán của dì Tư béo không lọt qua mắt cậu bé An. Vờ cầm ấm nước sôi đến rót thay vào bát nước nguội để có thể đến bên...
Dì Tư béo và An chuẩn bị đồ ăn cho anh Sáu tuyên truyền và ông Huỳnh Tấn, đặc phái viên của Tổng hành dinh uỷ ban kháng chiến Nam bộ ở miền Đông. An rất...
Đất rừng phương Nam là tiểu thuyết của nhà văn Đoàn Giỏi viết về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là miền Tây Nam Bộ, vào...
Xuân Hương đã xin được ở nhờ chùa giải oan ở chân núi Yên Tử. Nàng lại nhớ đến một người nữa có khả năng giúp nàng đó là Chiêu Hổ. Gặp lại chàng, Xuân...
Phúc Hiển rất áy náy và thú nhận với Xuân Hương vì cạn nghĩ và tham tâm nên đã trót nhận tiền của dân. Ông cho rằng đây là tự lòng dân tạ mình và mình...
Sau ba năm xây dựng hạnh phúc cùng Phúc Hiển, Xuân Hương đưa Hiền trở lại Thăng Long để xây dựng đám cưới cho Hiền và Minh, đồng thời thăm lại các bạn thơ...
Xuân Hương nhận được thư Phúc Hiển hẹn trung tuần tháng ba về Thăng Long làm đám cưới. Nàng liền nhận lời với Trần Ngọc Quán tổ chức cuộc thi thơ vào ngày...
Trần Phúc Hiển được thăng chức Tham hiệp Yên Quảng – một vùng có danh lam thắng cảnh rất đẹp, lại có những chiến tích lịch sử vang dội như sông Bạch Đằng...