Thấm thoắt ba mùa sen đã trôi qua, thầy Hoàng Xuân Đường qua đời để lại nỗi đau không thể bù đắp cho vợ, các con, cùng các cháu. Ở tuổi lên ba, lần đầu tiên cậu bé Côn hiểu thế nào là mất mát, hiểu thế nào là sự ra đi của một con người. Sau này cha mất, vợ chồng anh Nguyễn Sinh Sắc cùng các con dọn về ở chung với bà đồ. Bà con làng xóm ai cũng khen bà có người con rể hiếu thảo, tận tâm. Bà đồ cũng xúc động nhớ lại những ngày đầu Nguyễn Sinh Sắc về ở với gia đình bà, tuổi thơ nghèo khó vất vả buồn...
Cụ giốc- cha ông Hậu mất đi được mấy tháng thì bà Hai cũng một mực từ giã làng Mai về Thị Cầu ở với mẹ. Mất cha, vắng bà Hai ông Hậu thật sự mất đi hai...
Làng Mai tuy trên bến dưới thuyền, tấp nập quanh năm, giàu có lên trông thấy nhưng chủ yếu vẫn là dân nghèo, xơ xác, thiếu đói triền miên, cái nghèo từ...
Tin Hạnh có chửa với thằng Lung đã vang khắp làng khắp tổng. Từ trẻ con đến người già đều coi Hạnh là đồ đĩ bợm, đáng phỉ nhổ, khinh ghét, còn ông Hậu vốn...
Tình hình chính trị ngày càng căng thẳng nên cái Tết cổ truyền cũng chóng vánh hơn. Khắp phủ lạng Thương tới vùng Bố Hạ, quân phát xít Nhật cùng quân Pháp...
Ông Hậu ăn cùng cam, ngủ cùng cam trong mùa thu hoạch. Vụ cam năm nay bội thu, cam sành Bố Hạ được đưa đi khắp trong Nam ngoài Bắc nên ông Hậu càng phấn...
Thằng Lung con lão Lý Cờ phải lòng Hạnh ra mặt. Lung đã lừa được nhiều cô gái trong làng nhưng với Hạnh hắn có tình cảm thật và hứa lấy cô làm vợ. Tưởng...
Lệnh trưng thu thóc của phát xít Nhật như một tiếng sét đánh vào giữa làng, khiến dân tình nháo nhác sợ hãi, lo lắng. Làng xóm chìm trong nỗi lo mới, kẻ...
Ông Hậu và bà Hai xuôi dòng sông Thương về phủ lạng Thương để biếu cam ngài công sứ. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã tôn vị thế nhà điền...
Ông Hậu vay được tiền nhà băng rồi mở rộng diện tích trồng cam sành lên tới đúng năm chục mẫu như ông hằng mơ ước. Chỉ sau ba năm ông đã trả xong tiền vay...
Lễ Khao mừng ông Hậu nhận chức Chánh tổng diễn ra suôn sẻ, tốt đẹp. Các khách trên tỉnh, trên phủ được ông Hậu tặng quà là những hòm gỗ nặng trịch đựng...
Ông Hậu hài lòng với cơ ngơi giàu có nhà mình, ông tự hào bới nó được làm nên bởi chính bàn tay lao động của ông mà không phải do cướp bóc của ai mà có...
Sinh 21 tuổi quê ở Thái Bình, Hạnh, 18 tuổi quê ở Hà Nam cùng là dân nghèo đói, phiêu bạt về đất Bố Hạ làm thuê cho nhà chánh tổng Lý Hậu. Làng Mai Hạnh...
Ông Chánh Hậu- nhân vật chính trong truyện là hiện thân của lòng từ thiện, ý chí quật khởi của một dòng họ đầu thế kỉ 19 trong cuộc đấu tranh chống thực...
Truyện ngắn Trăng nơi đáy giếng là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Nhà văn TRẦN THÙY MAI. Từng hàng cây ngọn lá, chùa chiền, sông núi, lớp lớp...