Cái chết của bà Kế hiền và sự việc cô Hai Hẩu đi lấy chồng đã dạy cho Thượng Tứ một bài học cay đắng khiến cậu không thiết tha đi chơi bời nữa mà lo phương kiếm trả nợ. Được thày Ban biện chí và cô Ba Ngọc chỉ dạy, Thượng Tứ dần nhận ra điều hay lẽ phải ở đời. Cậu vui lòng nghe lời anh sang nhà ông bà Hội đồng Thưởng rước vợ về nhà.
Ba cha con ông Sắc trở lại kinh đô Huế với những tên gọi mới: quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy và hai con là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tất Thành. Quan phó bảng...
Người vợ hiền cùng con thơ đột ngột qua đời khiến anh Nguyễn Sinh Sắc không còn lòng dạ nào ở lại kinh thành Huế. Ba cha con lên đường trở về quê nhà....
Nhớ lời hứa với bà ngoại khi ở quê nhà là vô kinh thành sẽ tìm cách nhìn mặt vua rồi kể cho bà nghe khi về thăm quê, Côn xin phép mẹ cho mình được cùng...
Ở thành nội không lâu, Côn đã có nhiều bạn chơi thân như Công Tôn nữ Huệ Minh, Diệp Văn Kỳ. Côn tuy là nhỏ tuổi nhất nhưng lại là trung tâm của đám học...
Bịn rịn chia tay bà con làng xóm, vợ chồng anh Nguyễn Sinh Sắc cùng hai con trai khăn gói từ quê nhà vào Huế. Trên đường đi, những cảnh đẹp non nước mây...
Ở tuổi lên năm, Nguyễn Sinh Côn sớm bộc lộ tư chất thông minh rất thích được nghe cha và các bạn bình văn, bàn chuyện thời thế. Những điều chua hiểu Côn...
Cha mất sớm, mẹ lại qua đời sau đó ít lâu, Nguyễn Sinh Sắc ở với vợ chồng người anh cùng cha khác mẹ. Cuộc sống thiếu thốn cùng thái độ nhiều khi phũ...
Thấm thoắt ba mùa sen đã trôi qua, thầy Hoàng Xuân Đường qua đời để lại nỗi đau không thể bù đắp cho vợ, các con, cùng các cháu. Ở tuổi lên ba, lần đầu...
Chị Hoàng Thị Loan, vợ anh Nguyễn Sinh Sắc ở cữ lần thứ ba. Cậu bé chào đời được ông ngoại là thấy tú Hoàng Xuân Đường đặt tên là Nguyễn Sinh Côn, tự Tất...
Tác phẩm "Búp sen xanh" của nhà văn Sơn Tùng ra mắt năm 1982 là cuốn tiểu thuyết lịch sử đầu tiên viết một cách trọn vẹn về thời niên thiếu cho đến khi ra...