“Tiễn biệt những ngày buồn” là cuốn tiểu thuyết được nhà văn Trung Trung Đỉnh viết vào những năm 1980 của thế kỷ 20, lúc đời sống đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường với ngổn ngang đổi thay. Câu chuyện xoay quanh những phận đời ở nơi xưa kia từng là “trạm đón tiếp” của một đơn vị quân đội, giờ đây lao đao vì “cơ chế” mới. Ở đó có Xoay, một nhà văn độc thân chỉ biết mê mải làm nghề và luôn chân thành, thành thực trong tình yêu...
Seo Sơn tổ chức thực hiện khoán 10 thí điểm, chia ruộng đất khoán cho từng hộ nông dân quản lí canh tác. Hà Trọng Căn vốn là người vào sinh ra tử trong...
Ngát tỉnh dậy thì nhận ra mình đã bị Cưởi và ba Tòng lừa bán sang Trung Quốc. Trong khi Ngát rút lưỡi dao kết thúc cuộc đời mình thì Cưởi và ba Tòng về...
Bí thư Hà Trí Lâm nhận thấy khoán 100 ban đầu được người dân đón nhận nhưng giờ đây đã bộc lộ những hạn chế to lớn dẫn tới việc sản xuất nông nghiệp trì...
Cưởi nhận thấy đội chuyên canh trồng rừng Cọ Sơn đã đi quá xa trong việc khai thác gỗ quý rừng Khe Cút. Hắn gấp rút hợp lí hoá việc khai thác này bằng...
Sau công trình phai Khe Măng, xã Seo Sơn trở thành điển hình của huyện của tỉnh. Uy tín Triệu Văn Cưởi cũng được nhân lên cùng với số tiền hắn có được từ...
Ba Tòng theo Cưởi về Seo Sơn được bố trí về đội sản xuất chè. Vốn là người đa mưu túc kế từ bé nên hắn đã nhanh chóng có mưu mẹo thu phục người khác khiến...
Cưởi sai ông An, đội trưởng đội sản xuất ngói ở Seo Sơn tráo đổi dầu dọc lô ngói do Lâm chỉ đạo kĩ thuật khiến lo cả lô ngói bị thấm nước, xếp loại C. Hắn...
Chủ tịch xã Hà Đình Đông phật ý khi bị lép vế hơn Cưởi. Ông có ý định đẩy Cưởi vào chiến trường nhưng hắn đã bày mưu để bắt tại trận ông với mẹ tại nhà....
Cưởi khôn ngoan thu phục được tất cả các đội trưởng của Seo Sơn một cách êm thấm. Họ không phải lo giấu diếm những chuyện chia chác công điểm hay những...
Với kinh nghiệm mánh khoé lọc lõi, Cưởi dù ham chơi lười học nhưng cũng tốt nghiệp bổ túc cấp hai và trung cấp nông nghiệp của tỉnh. Cưởi về xã được bầu...
Nhà nước có chủ trương đưa lực lượng không có công ăn việc làm lên miền núi khai hoang. Thế là Cưởi theo mẹ lên bản Đá Vách của người Dao. Nó bỗng thích...
Trần Văn Cưởi mồ côi cha từ năm 6 tuổi. Trong đám tang của bố nó nghe mọi người nói chuyện mới biết bố vốn là con nuôi của một bá hộ và được cho ăn học tử...