Ông Đầu do mặc đồ của thánh trong chùa nên trượt chân ngã khiến cho cả dân làng nghĩ là do ông bị Thánh vật. Thỉnh đứng ra đả thông tư tưởng cho dân làng về việc ông Đầu bị thánh vật chỉ là tư tưởng mê tín dị đoan do một số phần tử có dụng ý xấu muốn gây hoang mang trong nhân dân. Người dân làng nghe theo y sĩ Toàn của trạm xá xã đưa ông Đầu tới bệnh viện huyện để khám bệnh. Thế rồi mọi chuyện cũng qua đi, hợp tác xã Quyết Thắng cũng đã hoạt động được 5 năm...
Phần 4 của tác phẩm Phố vẫn gió của nhà văn Lê Minh Hà khép lại bằng kí ức của nhân vật tôi về những ngày tháng cuối đời của mẹ cô. Bà mất đột ngột ngay...
Phần 3 tác phẩm Phố vẫn gió của nhà văn Lê Minh Hà khép lại bằng kí ức của nhân vật tôi về chú Khôi - chú của cô bạn Thái Hằng cùng lớp. Chú Khôi học...
Khép lại phần 2 tác phẩm “Phố vẫn gió” của nhà văn Lê Minh Hà là cảm xúc của nhân vật tôi với bác Khánh khi cô mười bốn tuổi. Bác Khánh không chỉ là bác...
Buổi đọc truyện trước, quý vị đã nghe phần 1 tác phẩm " Phố vẫn gió " của nhà văn Lê Minh Hà. Khép lại phần I là những hồi ức về khu tập thể mà nhân vật...
Nhà văn Lê Minh Hà sinh năm 1962 tại Hà Nội, chị bắt đầu viết văn từ khi chị còn ở trong nước và viết bền bỉ, liên tục trong suốt nhiều năm qua. "Phố vẫn...
Xa mẹ, thiếu thốn và tình cảm lẫn vật chất, để có thể sống được, Hồng phải tự rèn luyện mình thành một “chuyên gia đánh đáo ăn tiền”. Cậu bị họ hàng bỏ...
Khi bố cậu bé Hồng chết, mẹ cậu phải bỏ đi tha hương cầu thực vào Thanh Hóa để kiếm tiền trả nợ, rồi lại mang thai với một người đàn ông và bị họ hàng gán...
Bố Hồng vì nghiện ngập đã thôi việc nhà nước, cầm văn tự địa đồ lấy tiền tiêu sài. Của cải trong nhà dần dần đội nón ra đi, mẹ Hồng phải đưa em gái cậu...
Tác phẩm "Những ngày thơ ấu” mở đầu bằng hình ảnh một gia đình giả dối. Cha mẹ cậu bé Hồng lấy nhau do “bài tính” của hai gia đình. Giữa họ, trước và sau...
Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng kể về tuổi thơ nghiệt ngã của ông. Tác phẩm gồm có 9 chương, mỗi chương là một câu chuyện nối tiếp...
Nguyễn Văn Cừ và Lê Duẩn bị địch bắt. Linh hồn của cuộc cách mạng dài ngày chỉ có Phan Đăng Lưu và Võ Văn Tần đảm nhận. Hội nghị Xứ ủy mở rộng được tổ...
Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương, Phan Đăng Lưu đã nêu rõ quan điểm mang tính sách lược: “Về phương pháp đấu tranh tôi cho rằng cần dự bị...