Suốt bảy đêm liền Sáu nguyện gài cửa ngồi bàn viết, viết xong lại xé viết lại, đêm thứ bảy thì anh viết xong. Anh tin rằng với cả bầu tâm huyết và lý lẽ ôn hoà ấy mà bản viết sẽ được đọc một cách không hững hờ, dẫu cho người đọc nó có bận rộn công việc ở tầm vĩ mô đến mấy. Nhưng anh không ngờ suốt bảy ấy, gã đàn ông đầu húi bốc kia đã lảng vảng ở bên ngoài và đúng hôm anh hoàn thành bản viết thì một hoả hoạn xảy ra ở khu kho của đơn vị. Sáu Nguyện kịp cứu được thiết bị đo thuỷ lực hàng ngàn đô vừa...
Truyện “Hoa Lưu Ly Không Về” của tác giả Từ Kế Tường là câu chuyện về cuộc sống của những người dân ở xóm Đáy. Nhân vật chính là Thẩm, một chàng trai...
Va viết thư cho Tố rằng tỉnh ủy Lào Cai sẽ huy động toàn bộ nhân lực, vật lực cho cuộc giải phóng Phong Sa, miền Tây của tỉnh. Nhờ thế và lực của ta trên...
Vi Văn Dẻn, nguyên tri châu Bảo Trang đã có mặt ở Phong sa gần một tháng. Hắn đến là để hoàn chỉnh chân dung tập đoàn tay sai rất hung hãn, với GCMA là...
Tiển bị bọn Lý Đại Nhân bắt và giữ làm con tin ở nhà ông cụ Bớ. Anh Nhã, người làm thuê tại lò sấy thảo quả chính là người được anh Tố giao nhiệm vụ đi...
Trong trang phục người Mông, đeo chiếc vòng bạc đính cái móng vuốt của hổ, khẩu các bin khoác vai, đôi hải xảo bện bằng giang Tiển nhanh chóng lên đường...
Theo đúng kế hoạch của tên tổng chỉ huy Thào A Đủa, ta cho đốt ba đống lửa đón tàu bay của chúng. Nhưng khi những tên biệt kích vừa nhảy dù xuống đã bị...
Lợi dụng mối bất hòa giữa họ Thào ở Ngải Phong Chồ và họ Vàng ở Dì Thầu Ván, Thào A Đủa xúi giục Thào Câu giết Vàng Xuấn chia rẽ hai dòng họ. Nhờ có Tiển,...
Các ngả đường đi Hoàng Liên đã bị bọn Ngao phục kích đón lõng, Tiển chỉ còn cách lần mò trên những vệt đường mòn xuyên qua các khu rừng già. May mắn, Tiển...
Nhờ có Tiển mà cả làng Nhuần tản cư an toàn. Trên đường về Hoàng Liên báo cáo với Bí thư huyện uỷ Tố, Tiển chạm trán bọn biệt kích phục kích bao vây...
Trong thế bị thua đau, địch âm mựu xây dựng Phong Sa thành môt tập đoàn cứ điểm lớn và lập ra một tổ chức phản động mới, tên viết tắt bằng bốn chữ GCMA,...
Mùa đông năm 1951, sau chiến dịch biên giới , ta từ cầm cự đang chuyển sang giai đoạn phản công. Nhưng trong tình thế này chưa thể lường trước được địch...
Mặc dù bị địch tra tấn dã man nhưng Sào quyết không khai một lời. Anh tình nguyện ở lại trong ngục tù của địch để thu hút sự chú ý của chúng, giữ bí mật...