“Tuyết hoang” là một trong số lượng không nhiều các tác phẩm văn học khai thác mảng đề tài cuộc sống mưu sinh của người Việt ở các nước Đông Âu thập kỷ 80- 90 thế kỷ trước. Cuốn tiểu thuyết tái hiện lại hành trình dài của nhân vật chính là một trí thức Hà Nội, quá trình từ một nghiên cứu sinh du học trở thành người “ngày đêm quay cuồng với vòng xoáy của đồng tiền”. Bắt đầu từ buổi đọc truyện hôm nay, mời quý vị đón nghe Tuyết Hoang một cuốn phim đời chắt lọc, là chứng nhân của một thời ...
Ngoài lúc học ở nhà thầy Lê Hảo, Cục, Cù Lao , và bọn trẻ trong làng còn phụ giúp gia đình chăn trâu, trồng dâu nuôi tằm, nghề rất phát triển ở làng Hòa...
Trong lúc chờ đợi trường mới, Cục và Cù Lao được anh Bốn Linh cho đến học ở nhà thầy Lê Hảo. Thầy Lê Hảo đã cải cách hoàn toàn nội dung giảng dạy. Thày...
Chú Hai Quân dắt Cục và Cù Lao đi thăm làng. Những cảnh vật và con người nơi thôn quê làm chú Hai xúc động và mờ mờ nhận thấy ý nghĩa chữ đất nước và sông...
Ở buổi đọc truyện trước, tiểu thuyết “Quê nội” đưa người nghe trở lại với những ngày tháng chú Hai Quân bị bọn bị đế quốc phong kiến áp bức, cực chẳng đã...
Trước cách mạng tháng Tám, chú Hai Quân bị đế quốc phong kiến áp bức nên phải bỏ làng, bỏ người vợ cả ra Cù Lao Chàm sinh sống. Ở đây, chú Hai lấy một...
“Quê nội” được nhà văn Võ Quảng kể về câu chuyện xảy ra tại chính quê hương mình, ấy là làng Hoà Phước, tỉnh Quảng Nam. Câu chuyện bắt đầu sau Cách mạng...
Tại đồn Hố Chuối, các quan bàn chọn ngày làm lễ mở đồn. Trong khi ấy, những cơ, ngũ, đội được giữ súng cũng như các khí giới đều luyện tập kỹ càng. Binh...
Tuy chiếm được quả đồi chùa Luộc hạ nhưng cánh quân phía trên của tướng Gồ vẫn không thể nào vượt khỏi vừng đồi núi nghĩa quân mai phục. Mặc dầu bị hỏa...
Trận đánh Yên Thế này do quan sáu Gồ cầm quân và trận đánh điểm chính là đồi Cao Thượng. Đồi Cao Thượng không cao lắm nhưng trấn giữ hết các ngả đường từ...