Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Trong dịp cùng A Hưng xuống Yên Viên thăm tiểu đội trưởng Hoàn - người đồng đội cũ -, Chử Trắc Đam được biết đến nghề làm ván ép ở đây. Nhà Hoàn cũng mở...
Cận kề ngày tổ chức Đại hội Đảng bộ xã Lãng Khuê, dư luận trong xã bàn tán nhiều chuyện bất lợi cho Bí thư Chử Trắc Đam và Chủ tịch Nguyễn Viết Quang. Họ...
Công việc quản lý nhà trường nhiều áp lực khiến Phương nhiều lúc muốn thoái thác cái chức Hiệu trưởng. Nhưng mỗi lần chán nản, mệt mỏi cô lại nghĩ đến...
Làm sao để đưa Lãng Khuê đạt các tiêu chí Nông thôn mới vẫn luôn là nỗi băn khoăn trăn trở trong người Bí thư Chử Trắc Đam. Cái tâm lí ỷ nại vào Nhà nước...
Chỉ trong nửa tuần trăng cả Lãng Khuê không còn nơi nào nguyên vẹn . Bao nhiêu công sức của Chánh tổng Nguyễn Viết Ngũ cùng khát vọng của nhân dân Lãng...
Hàn Thành Tố – một chủ đồn điền người Hoa chạy giặc Mãn sang cát cứ bàn với chủ đồn điền Tống Khang phá việc làm ăn của Tổng Ngũ. Biết không thể phá trực...
Dự báo Nhật sẽ hất cẳng Pháp. Tỉnh Hội Việt Minh giao cho Trử Trắc Long chủ trì, phối hợp với Khắc Tố, Mẫn Tuệ và sự giúp đỡ của Chánh Cương tổ chức xây...
Năm Nguyễn Viết Ngũ vừa tròn ba giáp, ông ứng thí cuộc bầu cử Chánh tổng và thắng cử, được triều đình cấp thẻ bài ngà, sắc phong hàm Văn giai. Được Mẫn...
Dòng họ Nguyễn Viết đến ở Lãng Khuê đã được bốn đời, đến đời thứ năm, cậu út Nguyễn Viết Ngũ được bố bầm cho ăn học tử tế và trở thành Lý trưởng. Vùng đất...
Chử Đắc Đam vốn gốc gác quê ở làng Chèm. Cụ đời thứ tư của dòng họ Chử là Chử Trắc Kinh, một người giỏi võ thuật lại có tài thơ phú. Chử Trắc Kinh là con...