Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Những đứa trẻ của làng Hòa Phước đã được đến trường và chúng luôn luôn tìm cách để lấy tin tức từ những tên mật thám về cho anh Bốn Linh. Thầy Lê Hảo và...
Anh Bốn Linh trở về nhà thông báo tên Phán Ninh con Phó Xáng là mật thám. Theo sự phán đoán của anh Bốn, Phán Ninh hiện đang lui tới ở nhà bà con thân...
Anh Bốn Linh bận công tác, chú Năm và bà con trong làng mỗi người một tay đến giúp gia đình anh khi tằm lớn. Nhà anh Bốn Linh đông vui như có hát bội ....
Ngoài lúc học ở nhà thầy Lê Hảo, Cục, Cù Lao , và bọn trẻ trong làng còn phụ giúp gia đình chăn trâu, trồng dâu nuôi tằm, nghề rất phát triển ở làng Hòa...
Trong lúc chờ đợi trường mới, Cục và Cù Lao được anh Bốn Linh cho đến học ở nhà thầy Lê Hảo. Thầy Lê Hảo đã cải cách hoàn toàn nội dung giảng dạy. Thày...
Chú Hai Quân dắt Cục và Cù Lao đi thăm làng. Những cảnh vật và con người nơi thôn quê làm chú Hai xúc động và mờ mờ nhận thấy ý nghĩa chữ đất nước và sông...
Ở buổi đọc truyện trước, tiểu thuyết “Quê nội” đưa người nghe trở lại với những ngày tháng chú Hai Quân bị bọn bị đế quốc phong kiến áp bức, cực chẳng đã...
Trước cách mạng tháng Tám, chú Hai Quân bị đế quốc phong kiến áp bức nên phải bỏ làng, bỏ người vợ cả ra Cù Lao Chàm sinh sống. Ở đây, chú Hai lấy một...
“Quê nội” được nhà văn Võ Quảng kể về câu chuyện xảy ra tại chính quê hương mình, ấy là làng Hoà Phước, tỉnh Quảng Nam. Câu chuyện bắt đầu sau Cách mạng...
Tại đồn Hố Chuối, các quan bàn chọn ngày làm lễ mở đồn. Trong khi ấy, những cơ, ngũ, đội được giữ súng cũng như các khí giới đều luyện tập kỹ càng. Binh...